Thứ Bảy, 29 tháng 11, 2008

Entry for November 29, 2008




Lạnh quá!
Đã tự nhủ rằng sẽ cố gắng hết sức, kiềm chế all cảm xúc cho dù có bị đẩy đến đâu đi nữa...
Rắc rối và mệt mỏi!

Thứ Tư, 26 tháng 11, 2008

Entry for November 26, 2008




1. Chỉ có những nốt trầm lặng mà thôi.

Công việc.

Học hành.

Thi cử.

Gia đình.

2. Thực sự thấy nao lòng và xót xa khi Nhà thơ Cao Vũ Huy Miên đã ra đi....

Con đường em về ban trưa
Hoa tím nghiêng nghiêng đợi chờ
Tuổi em vừa tròn mười bảy
Tóc em vừa chớm ngang vai

Con đường em về mưa bay
Ta đứng trông theo bao ngày
Từ bao giờ lòng cứ ngỡ
Yêu người mà nào có hay!

Con đường em về thơm hương
Ngọc lan khuya rụng trong vườn
Tiếng dương cầm đâu lặng lẽ
Đưa ta về phía cuối đường

Con đường em về năm xưa
Có biết hay chăng bây giờ
Hoa tím thôi không chờ nữa
Chỉ còn ta đứng dưới mưa...

Hoa tím ngày xưa, bây giờ cũng đâu còn nữa, ta vẫn chờ đấy thôi...

Thứ Sáu, 21 tháng 11, 2008

Chớm đông và LGT!




CHỚM ĐÔNG

Phố đã chớm đông rồi nhóc ạ

Lạnh se se phía lối anh về...

Bởi phía ấy chẳng còn áo đỏ,

Tóc em dài tung gió đạp xe...



Chiều đã chớm đông rồi nhóc ạ

Dăm tiếng chuông xa lắc phủ Tây Hồ

Đêm lạnh xuống gió mùa đông bắc

Thấp thoáng ven hồ, tí tách lửa nướng ngô...



Ốc đã chớm đông rồi nhóc ạ

Nhớ tê tê bát nước chấm ớt gừng

Cái quán cũ xưa mình ngồi đâu nhỉ ?

Ốc nóng lòng chấm lẫn cả nhớ thương...



Mùa đã chớm đông rồi nhóc ạ,

Áo đỏ xưa em ấm ở nơi nào?

Anh rưng rưng xứ mình chớm rét

Gió chuyển mùa trên mái ngói lao xao...
Ngày chớm đông. Hà Nội chìm trong màn sương sớm. Anh quàng khăn đi giữa phố dìu dặt. Thấy Tháp Rùa nghiêng vì nỗi nhớ một người...
--------------------------------
Nhân tiện thông tin luôn về chương trình của CLB tuần này. Có lẽ cũng là chương trình cuối của tất cả :)
CƠ HỘI HỌC TẬP VÀ VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN LUẬT SAU KHI TỐT NGHIỆP
Những tháng ngày cuối cùng của năm 2008 sắp qua đi, kỳ thi cuối kỳ đã sắp đến. Vô vàn khó khăn, thử thách sau khi ra trường đang là mối quan tâm của nhiều bạn sinh viên đặc biệt là các bạn sinh viên năm cuối. Hiểu và đồng cảm với những băn khoăn, lo lắng ấy:

Câu lạc bộ Luật Gia Trẻ tổ chức chương trình giao lưu "CƠ HỘI HỌC TẬP VÀ VIỆC LÀM DÀNH CHO SINH VIÊN LUẬT SAU KHI TỐT NGHIỆP" với các vị khách mời:

Anh Nguyễn Gia Long đến từ VPLS Phan Tôn Việt Anh
Anh Trần Văn Hai đến từ Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), Anh Vũ Đức Dũng đến từ Câu lạc bộ Pháp chế Doanh nghiệp, đồng thời là Chủ tịch HĐQT Công ty Á Châu Luật

Buổi giao lưu mang tính chất chia sẻ kinh nghiệm từ các khách mời, theo đó có các nội dung chính sau:

Phần I: Cơ hội học tập sau khi tốt nghiệp: giới thiệu học bổng sau đại học của Trường Đại học Luật và Kinh doanh quốc tế (TLBU) tại Seoul, Hàn Quốc;
Học bổng TLBU dành cho các ứng viên đã tốt nghiệp các trường Luật ở khu vực Đông Nam Á. Nội dung chương trình đào tạo toàn diện về Luật quốc tế theo phương pháp mới, ngoài ra còn có các chuyến đi thực tế ở nhiều nơi và tới trụ sở của các tổ chức quốc tế đặt tại nhiều nước trên thế giới.

Phần II: Cơ hội việc làm: nhu cầu tuyển dụng, kinh nghiệm xin việc, các chương trình thực tập dành cho sinh viên

Có thể nói đây là một chương trình giao lưu bổ ích mang đến cho các bạn hành trang cần thiết để có thể đạt kết quả cao trong học tập cũng như tạo bước đệm thuận lợi cho quá trình tìm việc sau này.

Câu lạc bộ Luật Gia Trẻ trân trọng mời tất cả các bạn đến tham dự buổi giao lưu vào hồi 13h30 Chủ nhật, ngày 23 tháng 11 năm 2008 tại Hội trường C301.

Câu lạc bộ Luật Gia Trẻ hân hạnh được đón tiếp các bạn!

P/S: Các bạn có thể đặt câu hỏi cho các vị khách mời của chúng ta ngay tại đây. Cảm ơn các bạn!

Thứ Ba, 18 tháng 11, 2008

Bài ca người giáo viên nhân dân!




Con xin dành bài ca này tặng cho má của con nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

Con cảm ơn má vì tất cả. Cảm ơn má cho con được vừa có người sinh thành, vừa là người thầy lớn của đời con, mãi mãi không đổi thay. Con tự hào lắm!

Thời gian này con biết má vẫn phải hay ở nhà một mình và sức khỏe không tốt như trước. Con cầu mong mọi điều sẽ tốt đẹp cả. Tết con sẽ về mà!

Trên những nẻo đường của Tổ quốc xanh tươi.

Có những loài hoa thơm đậm đà sắc hương.

Có những bài ca nghe rạo rực lòng người.

Bài ca ấy loài hoa ấy đẹp như em, người giáo viên nhân dân.

Tâm hồn em tươi mát xanh như bóng lá bang.

Trái tim em đỏ nhiệt tình như hoa phượng vĩ

Như chim bay về khắp miền, em lên đường, tung bay xây nhiều thế hệ cháu Bác Hồ.

Tự hào như em người chiến sĩ văn hóa, lớn lên trong chiếc nôi quê hương Việt Nam.

Bên ánh đèn khuya em đã thức bao đêm.

Dưới chiến hào dân quân nhiều trận có em.

Đã mấy cuộc chia tay dạt dào kỷ niệm. Người cầm bút, người cầm súng, người đi xa còn nhớ ghi tên em.

Tiếng em nói nhen nhóm bao mơ ước lý tưởng, tiếng kiêu hùng của lịch sử cha ông dựng nước.

Em đi gieo hạt giống đẹp bao tâm hồn, noi gương anh hùng cách mạng chiếu sang ngời.

Tuổi trẻ bên em là tương lai Tổ quốc, lớn lên trong chiếc nôi quê hương Việt Nam.

Bài Ca Người Giáo Viên Nhân Dân
Ca sĩ: Chưa rõ

Thứ Sáu, 14 tháng 11, 2008

Entry for November 14, 2008




Năm nay thi Học kỳ sớm. Kỳ thi học kỳ cuối của đời sinh viên. Nghe cũng đáng nhớ ấy nhỉ! Có quá lo không? 14 môn mà thi nhanh chóng vánh. Thi 4 môn chuyên ngành trước trong 4 chủ nhật liên tiếp. Tuần sau thi rồi. Rồi đến 15/12 thi chính thức luôn.
Sắp được nghỉ học.
Sắp không được gặp bạn bè thường xuyên nữa.
Sau HK này, không phải thức đêm học ôn thi cả tháng trời, không gầy rộc đi nữa, ko phờ phạc đi nữa. Và có lẽ sẽ béo hơn :)).
Nhưng cũng sẽ thấy cô đơn hơn...
Sắp đến ngày đó rồi. Cữ ngỡ là trùng vào hôm thi nào đó, nhưng cuối cùng lại không phải, may quá.
Đóng cửa thi học kỳ!

<11/12/2008:)>

P/S: Chủ nhật này chúc mừng sinh nhật Hương coi nhá :X

Thứ Hai, 10 tháng 11, 2008

Entry for November 10, 2008




Hôm qua có được gọi là sự sa đọa không nhỉ? Hình như là có. Thực ra là đi nhậu không có lỗi. Chỉ tội lỗi với bản thân này mà thôi, chí ít là với một đứa như mình! Vì sao lại thế?

Hôm nay là một năm ngày mất của cụ. Một năm rồi nhỉ. Con còn nhớ cái ngày cụ đi ô tô từ Nghệ An vào Quảng Ngãi cùng với ông bà ngoại. Hồi ấy cụ đã hơn 90 rồi nhé. Thế mà, cụ chỉ ở với con được có gần 3 năm mà thôi. Con biết là cụ rất thương con, thương không phải chỉ bằng hành động mà còn là ánh nhìn, là cử chỉ dịu dàng và ánh mắt nồng ấm. Con cũng vậy. Cả nhà vẫn hay đùa với nhau, con mới có gần 20 tuổi mà đọc báo cần mang kính, còn cụ hơn 90 rồi mà có cần đến kính đâu. Thế mà.... Con còn nhớ ngày này năm trước. Hà Nội cũng đã bắt đầu lành lạnh như thế này. Còn ở nhà lúc đó mưa như trút nước. Nghe tin mà con quặn cả lòng. Cả nhà không cho con về. Không về được. Tết về, đi tảo mộ, con khóc! Năm nay ngược lại. HN vừa qua một đợt lũ, nắng cũng đã hửng, trời đã lạnh rồi còn ở nhà lại mưa gió không ngừng...Nhớ!

Tin tưởng vào mình nhiều lắm ư? Khi mà bao nhiêu đứa khác nhận hàng chục cú điện thoại, còn bản thân mình lại lầm lũi. Điện về cũng chỉ để nghe những câu cũ, tưởng chừng như hờ hững. KHông gọi về thì cũng không bao giờ gọi ra. Tin tưởng nhiều lắm. Và con cũng đã phấn đấu nhiều lắm. Có phải con không làm được những gì mà mọi người mong mỏi hay không? Có phải con quá vô dụng không? Mọi chuyện sẽ tốt mà. Tết này con lại về mà. Mái ấm!

Nếu vẫn như thế này sẽ còn đi nữa!

Chủ Nhật, 9 tháng 11, 2008

Entry for November 09, 2008

Hôm nay đi, thực ra là không muốn đi.

Lại đi.

Bia + rượu + pepsi = điên. Đi bộ về nhà vẫn không thấy gì. Về nhà ngỡ mình say. Hóa ra không phải. Chỉ là điên, đau vì mớ thập cẩm kia mà thôi. Thế thôi.

Vui không? Có.

Tột cùng rồi. Mệt quá!

Lắm chuyện quá.

Thứ Bảy, 8 tháng 11, 2008

Entry for November 08, 2008




Cái này cũng lâu lâu rồi, hôm 20/10 tại nhà Hương còi. Thực đơn: bún thịt nướng và hoa quả dầm. Vui. Dưng mà thiếu Thủy ú và Ngọc tu hú =)) :X :*. Lúc ấy kính mắt đang trễ xuống nên lại nhìn ngược lên, hóa ra lại nhìn trừng trừng :((. Các nàng đang mời ta hoa quả dầm ế ;)) :X.

Tình hình hiện tại:

- Cân nặng khoảng 65kg, Cao khoảng 1.71cm.

- Béo quay quắt như con lật đật, có khi lật ko nằm lên được ấy chứ.

- Tàn tạ. Đang bị nổi mày đay mãi ko hết được. Lại phải kiêng ăn thức ăn nóng.

- Mệt mỏi vì nhiều chuyện.

- Buồn.

Hết!

Thứ Sáu, 7 tháng 11, 2008

[Có đôi khi]




Rét đầu đông rồi. Sẽ qua nhanh tháng 11 lắm đây, qua nhanh mà thôi bởi thời gian này như ngừng lại, lắng đọng. Mọi việc dù lớn, dù bé cũng không quá quan trọng nữa. Mọi người vẫn đang chạy đua cho kỳ cuối, cho thời gian cuối, nhưng vẫn có cái rét níu kéo, vẩn vơ. Sẽ tốt thôi mà!

Rồi sẽ lại đến tháng 12, nhanh lắm. Ngày đó! :) Liệu có nên….

Tháng 1 sẽ được về nhà.

Nhớ mùa thu! Dù thực sự chưa được ngắm mùa thu đúng nghĩa ở Hà Nội....

Tháng mười một môi son chưa đỏ
Anh về đi, thương xót cũng bằng không.
Nắng chiếu tắt mà em gào khản cổ
Hoa lưu ly đứt ruột phía triền sông.

Chẳng lẽ cho anh nhiều thơ quá,
Mà với mình không viết nổi một câu?!
Lời tha thứ cuối thu vứt lại
Bột thời gian nghiêng ngả trong nhau.

Tháng mười một trái tim đa cảm
Lối tình yêu bỏ ngỏ đã lâu rồi
Anh về nhé, lá cỏ may xước nhẹ
Phía hoa hồng có một nhánh tàn rơi.

Anh về nhé, nụ hôn mình đã cũ
Hạnh phúc em chống chếnh phía chân trời...

Chủ Nhật, 2 tháng 11, 2008

[Com.ads] Directive 97/55/EC

DIRECTIVE 97/55/EC OF EUROPEAN PARLIAMENT AND OF THE COUNCIL of 6 October 1997

amending Directive 84/450/EEC concerning misleading advertising so as to include comparative advertising

THE EUROPEAN PARLIAMENT AND THE COUNCIL OF THE EUROPEAN UNION,

Having regard to the Treaty establishing the European Community, and in particular Article 100a thereof,

Having regard to the proposal from the Commission (1),

Having regard to the opinion of the Economic and Social Committee (2),

Acting in accordance with the procedure laid down in Article 189b of the Treaty (3), in the light of the joint text approved by the Conciliation Committee on 25 June 1997,

(1) Whereas one of the Community's main aims is to complete the internal market; whereas measures must be adopted to ensure the smooth running of the said market; whereas the internal market comprises an area which has no internal frontiers and in which goods, persons, services and capital can move freely;

(2) Whereas the completion of the internal market will mean an ever wider range of choice; whereas, given that consumers can and must make the best possible use of the internal market, and that advertising is a very important means of creating genuine outlets for all goods and services throughout the Community, the basic provisions governing the form and content of comparative advertising should be uniform and the conditions of the use of comparative advertising in the Member States should be harmonized; whereas if these conditions are met, this will help demonstrate objectively the merits of the various comparable products; whereas comparative advertising can also stimulate competition between suppliers of goods and services to the consumer's advantage;

(3) Whereas the laws, regulations and administrative provisions of the individual Member States concerning comparative advertising differ widely; whereas advertising reaches beyond the frontiers and is received on the territory of other Member States; whereas the acceptance or non-acceptance of comparative advertising according to the various national laws may constitute an obstacle to the free movement of goods and services and create distortions of competition; whereas, in particular, firms may be exposed to forms of advertising developed by competitors to which they cannot reply in equal measure; whereas the freedom to provide services relating to comparative advertising should be assured; whereas the Community is called on to remedy the situation;

(4) Whereas the sixth recital of Council Directive 84/450/EEC of 10 September 1984 relating to the approximation of laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning misleading advertising (4) states that, after the harmonization of national provisions against misleading advertising, 'at a second stage . . ., as far as necessary, comparative advertising should be dealt with, on the basis of appropriate Commission proposals`;

(5) Whereas point 3 (d) of the Annex to the Council Resolution of 14 April 1975 on a preliminary programme of the European Economic Community for a consumer protection and information policy (5) includes the right to information among the basic rights of consumers; whereas this right is confirmed by the Council Resolution of 19 May 1981 on a second programme of the European Economic Community for a consumer protection and information policy (6), point 40 of the Annex, which deals specifically with consumer information; whereas comparative advertising, when it compares material, relevant, verifiable and representative features and is not misleading, may be a legitimate means of informing consumers of their advantage;

(6) Whereas it is desirable to provide a broad concept of comparative advertising to cover all modes of comparative advertising;

(7) Whereas conditions of permitted comparative advertising, as far as the comparison is concerned, should be established in order to determine which practices relating to comparative advertising may distort competition, be detrimental to competitors and have an adverse effect on consumer choice; whereas such conditions of permitted advertising should include criteria of objective comparison of the features of goods and services;

(8) Whereas the comparison of the price only of goods and services should be possible if this comparison respects certain conditions, in particular that it shall not be misleading;

(9) Whereas, in order to prevent comparative advertising being used in an anti-competitive and unfair manner, only comparisons between competing goods and services meeting the same needs or intended for the same purpose should be permitted;

(10) Whereas the international conventions on copyright as well as the national provisions on contractual and non-contractual liability shall apply when the results of comparative tests carried out by third parties are referred to or reproduced in comparative advertising;

(11) Whereas the conditions of comparative advertising should be cumulative and respected in their entirety; whereas, in accordance with the Treaty, the choice of forms and methods for the implementation of these conditions shall be left to the Member States, insofar as those forms and methods are not already determined by this Directive;

(12) Whereas these conditions should include, in particular, consideration of the provisions resulting from Council Regulation (EEC) No 2081/92 of 14 July 1992 on the protection of geographical indications and designations of origin for agricultural products and foodstuffs (7), and in particular Article 13 thereof, and of the other Community provisions adopted in the agricultural sphere;

(13) Whereas Article 5 of First Council Directive 89/104/EEC of 21 December 1988 to approximate the laws of the Member States relating to trade marks (8) confers exclusive rights on the proprietor of a registered trade mark, including the right to prevent all third parties from using, in the course of trade, any sign which is identical with, or similar to, the trade mark in relation to identical goods or services or even, where appropriate, other goods;

(14) Whereas it may, however, be indispensable, in order to make comparative advertising effective, to identify the goods or services of a competitor, making reference to a trade mark or trade name of which the latter is the proprietor;

(15) Whereas such use of another's trade mark, trade name or other distinguishing marks does not breach this exclusive right in cases where it complies with the conditions laid down by this Directive, the intended target being solely to distinguish between them and thus to highlight differences objectively;

(16) Whereas provisions should be made for the legal and/or administrative means of redress mentioned in Articles 4 and 5 of Directive 84/450/EEC to be available to control comparative advertising which fails to meet the conditions laid down by this Directive; whereas according to the 16th recital of the Directive, voluntary control by self-regulatory bodies to eliminate misleading advertising may avoid recourse to administrative or juridical action and ought therefore to be encouraged; whereas Article 6 applies to unpermitted comparative advertising in the same way;

(17) Whereas national self-regulatory bodies may coordinate their work through associations or organizations established at Community level and inter alia deal with cross-border complaints;

(18) Whereas Article 7 of Directive 84/450/EEC allowing Member States to retain or adopt provisions with a view to ensuring more extensive protection for consumers, persons carrying on a trade, business, craft or profession, and the general public, should not apply to comparative advertising, given that the objective of amending the said Directive is to establish conditions under which comparative advertising is permitted;

(19) Whereas a comparison which presents goods or services as an imitation or a replica of goods or services bearing a protected trade mark or trade name shall not be considered to fulfil the conditions to be met by permitted comparative advertising;

(20) Whereas this Directive in no way affects Community provisions on advertising for specific products and/or services or restrictions or prohibitions on advertising in particular media;

(21) Whereas, if a Member State, in compliance with the provisions of the Treaty, prohibits advertising regarding certain goods or services, this ban may, whether it is imposed directly or by a body or organization responsible under the law of that Member State for regulating the exercise of a commercial, industrial, craft or professional activity, be extended to comparative advertising;

(22) Whereas Member States shall not be obliged to permit comparative advertising for goods or services on which they, in compliance with the provisions of the Treaty, maintain or introduce bans, including bans as regards marketing methods or advertising which targets vulnerable consumer groups; whereas Member States may, in compliance with the provisions of the Treaty, maintain or introduce bans or limitations on the use of comparisons in the advertising of professional services, whether imposed directly or by a body or organization responsible under the law of the Member States for regulating the exercise of a professional activity;

(23) Whereas regulating comparative advertising is, under the conditions set out in this Directive, necessary for the smooth running of the internal market and whereas action at Community level is therefore required; whereas the adoption of a Directive is the appropriate instrument because it lays down uniform general principles while allowing the Member States to choose the form and appropriate method by which to attain these objectives; whereas it is in accordance with the principle of subsidiarity,

HAVE ADOPTED THIS DIRECTIVE:

Article 1

Directive 94/450/EEC is hereby amended as follows:

(1) The title shall be replaced by the following:

'Council Directive of 10 September 1984 concerning misleading and comparative advertising`;

(2) Article 1 shall be replaced by the following:

'Article 1

The purpose of this Directive is to protect consumers, persons carrying on a trade or business or practising a craft or profession and the interests of the public in general against misleading advertising and the unfair consequences thereof and to lay down the conditions under which comparative advertising is permitted.`;

(3) The following point shall be inserted in Article 2:

'2a "comparative advertising" means any advertising which explicitly or by implication identifies a competitor or goods or services offered by a competitor;`

(4) The following Article shall be added:

'Article 3a

1. Comparative advertising shall, as far as the comparison is concerned, be permitted when the following conditions are met:

(a) it is not misleading according to Articles 2 (2), 3 and 7 (1);

(b) it compares goods or services meeting the same needs or intended for the same purpose;

(c) it objectively compares one or more material, relevant, verifiable and representative features of those goods and services, which may include price;

(d) it does not create confusion in the market place between the advertiser and a competitor or between the advertiser's trade marks, trade names, other distinguishing marks, goods or services and those of a competitor;

(e) it does not discredit or denigrate the trade marks, trade names, other distinguishing marks, goods, services, activities, or circumstances of a competitor;

(f) for products with designation of origin, it relates in each case to products with the same designation;

(g) it does not take unfair advantage of the reputation of a trade mark, trade name or other distinguishing marks of a competitor or of the designation of origin of competing products;

(h) it does not present goods or services as imitations or replicas of goods or services bearing a protected trade mark or trade name.

2. Any comparison referring to a special offer shall indicate in a clear and unequivocal way the date on which the offer ends or, where appropriate, that the special offer is subject to the availability of the goods and services, and, where the special offer has not yet begun, the date of the start of the period during which the special price or other specific conditions shall apply.`;

(5) The first and second subparagraphs of Article 4 (1) shall be replaced by the following:

'1. Member States shall ensure that adequate and effective means exist to combat misleading advertising and for the compliance with the provisions on comparative advertising in the interests of consumers as well as competitors and the general public.

Such means shall include legal provisions under which persons or organizations regarded under national law as having a legitimate interest in prohibiting misleading advertising or regulating comparative advertising may:

(a) take legal action against such advertising; and/or

(b) bring such advertising before an administrative authority competent either to decide on complaints or to initiate appropriate legal proceedings.`;

(6) Article 4 (2) is hereby amended as follows:

(a) the indents in the first subparagraph shall be replaced by the following:

'- to order the cessation of, or to institute appropriate legal proceedings for an order for the cessation of, misleading advertising or unpermitted comparative advertising, or

- if the misleading advertising or unpermitted comparative advertising has not yet been published but publication is imminent, to order the prohibition of, or to institute appropriate legal proceedings for an order for the prohibition of, such publication,`;

(b) the introductory wording to the third subparagraph shall be replaced by the following:

'Furthermore, Member States may confer upon the courts or administrative authorities powers enabling them, with a view to eliminating the continuing effects of misleading advertising or unpermitted comparative advertising, the cessation of which has been ordered by a final decision:`;

(7) Article 5 shall be replaced by the following:

'Article 5

This Directive does not exclude the voluntary control, which Member States may encourage, of misleading or comparative advertising by self-regulatory bodies and recourse before such bodies are in addition to the court of administrative proceedings referred to in that Article.`;

(8) Article 6 (a) shall be replaced by the following:

'(a) to require the advertiser to furnish evidence as to the accuracy of factual claims in advertising if, taking into account the legitimate interest of the advertiser and any other party to the proceedings, such a requirement appears appropriate on the basis of the circumstances of the particular case and in the case of comparative advertising to require the advertiser to furnish such evidence in a short period of time; and`;

(9) Article 7 shall be replaced by the following:

'Article 7

1. This Directive shall not preclude Member States from retaining or adopting provisions with a view to ensuring more extensive protection, with regard to misleading advertising, for consumers, persons carrying on a trade, business, craft or profession, and the general public.

2. Paragraph 1 shall not apply to comparative advertising as far as the comparison is concerned.

3. The provisions of this Directive shall apply without prejudice to Community provisions on advertising for specific products and/or services or to restrictions or prohibitions on advertising in particular media.

4. The provisions of this Directive concerning comparative advertising shall not oblige Member States which, in compliance with the provisions of the Treaty, maintain or introduce advertising bans regarding certain goods or services, whether imposed directly or by a body or organization responsible, under the law of the Member States, for regulating the exercise of a commercial, industrial, craft or professional activity, to permit comparative advertising regarding those goods or services. Where these bans are limited to particular media, the Directive shall apply to the media not covered by these bans.

5. Nothing in this Directive shall prevent Member States from, in compliance with the provisions of the Treaty, maintaining or introducing bans or limitations on the use of comparisons in the advertising of professional services, whether imposed directly or by a body or organization responsible, under the law of the Member States, for regulating the exercise of a professional activity.`

Article 2

Complaints systems

The Commission shall study the feasibility of establishing effective means to deal with cross-border complaints in respect of comparative advertising. Within two years after the entry into force of this Directive the Commission shall submit a report to the European Parliament and the Council on the results of the studies, accompanied if appropriate by proposals.

Article 3

1. Member States shall bring into force the laws, regulations and administrative provisions necessary to comply with this Directive at the latest 30 months after its publication in the Official Journal of the European Communities. They shall forthwith inform the Commission thereof.

2. When Member States adopt these measures, they shall contain a reference to this Directive or shall be accompanied by such reference on the occasion of their official publication. The methods of making such reference shall be laid down by Member States.

3. Member States shall communicate to the Commission the text of the main provisions of domestic law which they adopt in the field governed by this Directive.

Article 4

This Directive is addressed to the Member States.

Done at Brussels, 6 October 1997.

For the European Parliament

The President

J. M. GIL-ROBLES

For the Council

The President

J. POOS

(1) OJ C 180, 11. 7. 1991, p. 14, and OJ C 136, 19. 5. 1994, p. 4.

(2) OJ C 49, 24. 2. 1992, p. 35.

(3) Opinion of the European Parliament of 18 November 1992 (OJ C 337, 21. 12. 1992, p. 142), Common Position of the Council of 19 March 1996 (OJ C 219, 27. 7. 1996, p. 14) and Decision of the European Parliament of 23 October 1996 (OJ C 347, 16. 11. 1996, p. 69). Decision of the European Parliament of 16 September 1997 and Decision of the Council of 15 September 1997.

(4) OJ L 250, 19. 9. 1984, p. 17.

(5) OJ C 92, 25. 4. 1975, p. 1.

(6) OJ C 133, 3. 6. 1981, p. 1.

(7) OJ L 208, 24. 7. 1992, p. 1.

(8) OJ L 40, 11. 2. 1989, p. 1. Directive as last amended by Decision 92/10/EEC (OJ L 6, 11. 1. 1992, p. 35).

Commission declaration

The Commission declares that it intends to submit the report referred to in Article 2 as far as possible at the same time as the report on complaints systems provided for in Article 17 of Directive 97/7/EC on the protection of consumers in respect of distance contracts.

[Com.ads] Directive 84/450/EEC

COUNCIL DIRECTIVE

of 10 September 1984

relating to the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning misleading advertising

(84/450/EEC)

THE COUNCIL OF THE EUROPEAN

COMMUNITIES,

Having regard to the Treaty establishing the European Economic Community, and in particular Article 100 thereof,

Having regard to the proposal from the Commission (1),

Having regard to the opinion of the European Parliament (2),

Having regard to the opinion of the Economic and Social Committee (3),

Whereas the laws against misleading advertising now in force in the Member States differ widely; whereas, since advertising reaches beyond the frontiers of individual Member States, it has a direct effect on the establishment and the functioning of the common market;

Whereas misleading advertising can lead to distortion of competition within the common market;

Whereas advertising, whether or not it induces a contract, affects the economic welfare of consumers;

Whereas misleading advertising may cause a consumer to take decisions prejudicial to him when acquiring goods or other property, or using services, and the differences between the laws of the Member States not only lead, in many cases, to inadequate levels of consumer protection, but also hinder the execution of advertising campaigns beyond national boundaries and thus affect the free circulation of goods and provision of services;

Whereas the second programme of the European Economic Community for a consumer protection and information policy (4) provides for appropriate action for the protection of consumers against misleading and unfair advertising;

Whereas it is in the interest of the public in general, as well as that of consumers and all those who, in competition with one another, carry on a trade, business, craft or profession, in the common market, to harmonize in the first instance national provisions against misleading advertising and that, at a second stage, unfair advertising and, as far as necessary, comparative advertising should be dealt with, on the basis of appropriate Commission proposals;

Whereas minimum and objective criteria for determining whether advertising is misleading should be established for this purpose;

Whereas the laws to be adopted by Member States against misleading advertising must be adequate and effective;

Whereas persons or organizations regarded under national law as having a legitimate interest in the matter must have facilities for initiating proceedings against misleading advertising, either before a court or before an administrative authority which is competent to decide upon complaints or to initiate appropriate legal proceedings;

Whereas it should be for each Member State to decide whether to enable the courts or administrative authorities to require prior recourse to other established means of dealing with the complaint;

Whereas the courts or administrative authorities must have powers enabling them to order or obtain the cessation of misleading advertising;

Whereas in certain cases it may be desirable to prohibit misleading advertising even before it is published; whereas, however, this in no way implies that Member States are under an obligation to introduce rules requiring the systematic prior vetting of advertising;

Whereas provision should be made for accelerated procedures under which measures with interim or definitive effect can be taken;

Whereas it may be desirable to order the publication of decisions made by courts or administrative authorities or of corrective statements in order to eliminate any continuing effects of misleading advertising;

Whereas administrative authorities must be impartial and the exercise of their powers must be subject to judicial review;

Whereas the voluntary control exercised by self-regulatory bodies to eliminate misleading advertising may avoid recourse to administrative or judicial action and ought therefore to be encouraged;

Whereas the advertiser should be able to prove, by appropriate means, the material accuracy of the factual claims he makes in his advertising, and may in appropriate cases be required to do so by the court or administrative authority;

Whereas this Directive must not preclude Member States from retaining or adopting provisions with a view to ensuring more extensive protection of consumers, persons carrying on a trade, business, craft or profession, and the general public,

HAS ADOPTED THIS DIRECTIVE:

Article 1

The purpose of this Directive is to protect consumers, persons carrying on a trade or business or practising a craft or profession and the interests of the public in general against misleading advertising and the unfair consequences thereof.

Article 2

For the purposes of this Directive:

1. 'advertising' means the making of a representation in any form in connection with a trade, business, craft or profession in order to promote the supply of goods or services, including immovable property, rights and obligations;

2. 'misleading advertising' means any advertising which in any way, including its presentation, deceives or is likely to deceive the persons to whom it is addressed or whom it reaches and which, by reason of its deceptive nature, is likely to affect their economic behaviour or which, for those reasons, injures or is likely to injure a competitor;

3. 'person' means any natural or legal person.

Article 3

In determining whether advertising is misleading, account shall be taken of all its features, and in particular of any information it contains concerning:

(a) the characteristics of goods or services, such as their availability, nature, execution, composition, method and date of manufacture or provision, fitness for purpose, uses, quantity, specification, geographical or commercial origin or the results to be expected from their use, or the results and material features of tests or checks carried out on the goods or services;

(b) the price or the manner in which the price is calculated, and the conditions on which the goods are supplied or the services provided;

(c) the nature, attributes and rights of the advertiser, such as his identity and assets, his qualifications and ownership of industrial, commercial or intellectual property rights or his awards and distinctions.

Article 4

1. Member States shall ensure that adequate and effective means exist for the control of misleading advertising in the interests of consumers as well as competitors and the general public. Such means shall include legal provisions under which persons or organizations regarded under national law as having a legitimate interest in prohibiting misleading advertising may:

(a) take legal action against such advertising; and/or

(b) bring such advertising before an administrative authority competent either to decide on complaints or to initiate appropriate legal proceedings.

It shall be for each Member State to decide which of these facilities shall be available and whether to enable the courts or administrative authorities to require prior recourse to other established means of dealing with complaints, including those referred to in Article 5.

2. Under the legal provisions referred to in paragraph 1, Member States shall confer upon the courts or administrative authorities powers enabling them, in cases where they deem such measures to be necessary taking into account all the interests involved and in particular the public interest:

- to order the cessation of, or to institute appropriate legal proceedings for an order for the cessation of, misleading advertising, or

- if misleading advertising has not yet been published but publication is imminent, to order the prohibition of, or to institute appropriate legal proceedings for an order for the prohibition of, such publication, even without proof of actual loss or damage or of intention or negligence on the part of the advertiser.

Member States shall also make provision for the measures referred to in the first subparagraph to be taken under an accelerated procedure:

- either with interim effect, or

- with definitive effect, on the understanding that it is for each Member State to decide which of the two options to select.

Furthermore, Member States may confer upon the courts or administrative authorities powers enabling them, with a view to eliminating the continuing effects of misleading advertising the cessation of which has been ordered by a final decision:

- to require publication of that decision in full or in part and in such form as they deem adequate,

- to require in addition the publication of a corrective statement.

3. The administrative authorities referred to in paragraph 1 must:

(a) be composed so as not to cast doubt on their impartiality;

(b) have adequate powers, where they decide on complaints, to monitor and enforce the observance of their decisions effectively;

(c) normally give reasons for their decisions.

Where the powers referred to in paragraph 2 are exercised exclusively by an administrative authority, reasons for its decisions shall always be given. Furthermore in this case, provision must be made for procedures whereby improper or unreasonable exercise of its powers by the administrative authority or improper or unreasonable failure to exercise the said powers can be the subject of judicial review.

Article 5

This Directive does not exclude the voluntary control of misleading advertising by self-regulatory bodies and recourse to such bodies by the persons or organizations referred to in Article 4 if proceedings before such bodies are in addition to the court or administrative proceedings referred to in that Article.

Article 6

Member States shall confer upon the courts or administrative authorities powers enabling them in the civil or administrative proceedings provided for in Article 4:

(a) to require the advertiser to furnish evidence as to the accuracy of factual claims in advertising if, taking into account the legitimate interests of the advertiser and any other party to the proceedings, such a requirement appears appropriate on the basis of the circumstances of the particular case; and

(b) to consider factual claims as inaccurate if the evidence demanded in accordance with (a) is not furnished or is deemed insufficient by the court or administrative authority.

Article 7

This Directive shall not preclude Member States from retaining or adopting provisions with a view to ensuring more extensive protection for consumers, persons carrying on a trade, business, craft or profession, and the general public.

Article 8

Member States shall bring into force the measures necessary to comply with this Directive by 1 October 1986 at the latest. They shall forthwith inform the Commission thereof.

Member States shall communicate to the Commission the text of all provisions of national law which they adopt in the field covered by this Directive.

Article 9

This Directive is addressed to the Member States.

Done at Brussels, 10 September 1984.

For the Council

The President

P. O'TOOLE

(1) OJ No C 70, 21. 3. 1978, p. 4.

(2) OJ No C 140, 5. 6. 1979, p. 23.

(3) OJ No C 171, 9. 7. 1979, p. 43.

(4) OJ No C 133, 3. 6. 1981, p. 1.

Comparative Advertising in German Law

Comparative Advertising in German Law



Competition is a constituent part of the economic organization of the Federal Republic of Germany. It accommodates the success of the victorious as well as the failings of the less fortunate. In order to prevent the system degenerating into a fight of all against all, the law of competition has invented an important corrective, namely the idea of performance competition (Leistungswettbewerb).

The Act against Unfair Competition on 7 June 1909 (Gesetz gegen den unlauteren Wettbewerb UWG) determines that the advantages a competitor wishes to obtain in competition should be based exclusively on his own achievements, and not through acting unfairly.

Advertising fits in perfectly well with this juridical system. It is unnecessary to underline here that it is not enough to have a superior product if a company wants to beat its competitors. Top performance must necessarily be accompanied by efficient advertising and well-organised marketing.

Competition law regards advertising as an essential element of free competition and accepts it in the interest of market transparency and the free formation of prices.

Publicity being the most efficient means of increasing sales to the disadvantage of competitors, the temptation to abuse it is naturally quite strong. This is why the principle of free competition imposes certain limits on advertising. Free competition is affected as soon as the advertising target is influenced by false, deceptive or ambiguous information, or is misled into irrational purchasing decisions. Here advertising becomes the contrary of what the legislator wants: it does not contribute to market transparency or act as a corrective to price fixing; instead it disinforms,veils market conditions or even leads to illogical decisions being made by a purchaser.

The juridical phenomenon of comparative advertising is regulated by the provisions in paragraphs 1 and 14 UWG. In order to systematize the large area of application of these legal provisions, legal doctrine has introduced a distinction between “personal” advertising (persönliche Werbung – referring, for example, to the nationality of a competitor, his family affairs, his religion,state of health, character etc.) and “comparative” advertising in the stricter sense.1

Personal advertising is considered to be unfair from the moment it unwarrantedly impinges on the competitor by a disregard for the truth of statements in the advertisement. Comparative advertising in the narrower sense can include a competitor referring to the products or services of another competitor either “positively” by trying to profit from the latter’s good commercial standing, or with the specific negative intention of discrediting the competitor or his products in the eyes of his customer (for example, “Compared to our products, everything else is low tech!”).

The same rule applies to cases – even where the statements are materially true – which depreciate or denigrate one or more specific competitors by using global assertions (for example, “We refrain from expensive advertising, as we have always preferred to use what we save to improve our products!”). Positive parasitical comparative advertising is prohibited because it is seen as unfair exploitation of the good standing of a third party.2

In the case of critical (negative) comparative advertising, German law, like French and Belgian law, has decided to adopt a system of absolute prohibition.3 This principle, however, is not applied in a rigid manner. German jurisprudence has, on the contrary, developed a flexible system which, however, unfortunately does not sufficiently ensure an unequivocal administration of the law. Following a number of decisions by the German Federal Supreme Court (Bundesgerichtshof (BGH)), the highest authority on this subject, advertising that refers critically to services or products of one or more particular competitors is only permissible where it is justified by a sufficient and creditable motive (“hinreichender Anlass”);4 where the assertions, in terms of their nature, style and tone, confine themselves to what is absolutely necessary to the safeguarding of legitimate interests; and where they do not go beyond a true and objective discussion.5

Judicially, the crucial point of comparison advertising can be seen in the concept of sufficient and creditable motive (“hinreichender Anlass”). German case law has established that this concept must be interpreted restrictively, because each advertisement that underlines the qualities of a company’s own products or services by accentuating the detects or disadvantages of those of its competitors is deemed to be fundamentally contrary to the idea of performance competition.6 In the interests of a practicable application of the concept “hinreichender Anlass”, it has been established that the mere desire of a merchant to sell does not suffice to justify comparative advertising criticizing particular competitors.7 Approved comparative advertising must be set in an exceptional situation in which the interest in publishing it prevails over the competitor’s interest in not being the subject of it. Such an exceptional situation will only be found if:
• the consumer urgently needs to receive objective information; or
• comparative advertising is needed to rebut the wrongful attach of a competitor, who, for instance, propagates false assertions or statements likely to mislead consumers in respect of a foreign product.
In all cases – according to the case law – it is essential that the declarations made confine themselves in nature and scope to what is strictly necessary, first to inform the consumer, and second to ward off an attack.
The first instance cited above (information for the consumer) may be subdivided as follows:
• comparison at the request of clients (neither provocated nor manipulated, of course),
• comparison of different systems or products or services (for example, comparison of diesel and petrol engines; of alcoholic and non-alcoholic drinks; of mass-produced and handmade products; of gas heating and oil-fired heating and so forth),
• indispensable comparison, for example for the protection of consumers from danger caused by a competitor’s products, or information about real technical progress (for instance comparison of cars with and without catalytic converters).

The right to rebut must, in each individual case, serve exclusively to ward off a competitor’s attack. The rebuttal must remain objective and in reasonable proportion to the attack, and must be moderate in its nature, tone and extent.

In all these cases, the notion of comparative advertising presupposes that there is a comparison with one or more specific competitors. Where advertising does not refer either explicitly or tacitly to the products or services of one or more defined enterprises, there is no “comparison”.
Furthermore, where comparative advertising does not characterise competitive products as being objectively inferior, such comparison lacks depreciating elements and cannot be restrained.8

It can provisionally be concluded that German law basically prohibits comparative advertising on principle. Nevertheless, it admits – within narrow limits – a number of interesting exceptions. It is possible to detect in recent decisions – with reservations – a certain tendency to greater tolerance towards comparative advertising. The courts seem to be developing – following an important strand in legal writing – a certain tendency to accord to enterprises the right to grapple with the products or services of their competitors on condition that the exercise is guided by an objective and acceptable motive, and that comparative advertising, in regard to its content and form, stays within the limits of what is necessary and appropriate.However, this jurisprudence has not so far managed to provide sufficiently clear, certain and practicable definitions of these permissible exceptions. It is not clear at what point the motive for comparative advertising is considered acceptable (“hinreichender Anlass”) and what “necessary and appropriate” means in this context.9 So long as the law is not more specific and clearly defined, it is advisable to refrain from practising comparative advertising in Germany. There is considerable divergence among national provisions within EEC Member States.
Whereas English law, for instance, is quite tolerant towards comparative advertising, German law – like French and Belgian – can be considered hostile in principle to such activity.

The EEC Directive of 1984 (84/450) on Misleading Advertising, while aiming to harmonise the legal rules and regulations of the Member States relating to this kind of advertising, whether comparative or not, did not lead to a rapprochement between German law and other diverging systems. This was due to the fact that the Federal Government took the view that the German legal provisions were in perfect accord with the demands of the Directive. However that may be, it cannot be denied that the consequences of German law could impede merchants from countries with more liberal regulations in the field of unfair and comparative advertising, who wish to accompany their exports to Germany by the sort of publicity campaigns they are used to practising in their home countries. Hence the question arises whether German law does not infringe Article 30 of the EEC Treaty, insofar as it, in effect, quantitatively limits imports. Interested groups are discussing this problem intensively and expect that the European Court of Justice will soon give an opinion as to whether the German situation, as reflected in the courts’ decisions, does or does not harmonise with the EEC Treaty.
Axel Mittelstaedt (Attorney-at-Law)

Cologne
1 See Baumbach/Hafermehl, Wettbewerbsrecht, 16th ed. 1990, § 1 UWG items 329 ff., especially 330, 365, ff., 430 ff.; also von Gamm, Wettbewerbsrecht, 5th ed., 1987, ch. 22.
2 See Baumbach/Hafermehl, item 331.
3 See Francq, „Le statut de la publicité comparative dans les pays de la CEE. Etude sommaire de droit comparé », in : E
Balate (ed.), Unfair advertising and comparative advertising/Publicité déloyale et publicité comparative, Brussels, 1988 ;
Francq, Die vergleichende Werbung, Gewerblicher Rechtsschutz und Urheberrecht, GRUR Int., 1977, at pages 93 ff.
4 See von Gamm, ch. 22, item 40.
5 See BGH GRUR 1962, 45 « Betonzusatzmittel » ; BGH GRUR 1969, 283 « Schornsteinauskleidung » ; BGH GRUR 1970,
422 « Tauchkühler » ; BGH GRUR 1984, 823 « Charterfluggesellschaften ».
6 See von Gamm, ch. 22, item 35.
7 See Baumbach/Hefermehl, item 368.
8 BGH GRUR 1987, 49 “Cola Test”.
9 See Strothmann, Tatbestandsvoraussetzungen und Unlauterkeitskriterien der kritisierenden vergleichenden Werbung,GRUR 1988, at pages 588 ff.

Entry for November 02, 2008

Những ngày mưa này.... Dữ dội. Cả trong lòng và ở ngoài.

Sao lại có người im lặng lâu thế nhỉ.

Sao lại có người tự dưng bặt tăm tin tức thế nhỉ.

Sao lại có thằng điên như mình nhỉ.

Sao lại có HN những ngày như thế này nhỉ.

Ra trường nhanh.

Rồi đi nhanh thôi.

Mà đã đi là đi luôn!

Thứ Bảy, 1 tháng 11, 2008

[Reading lists] Law on competition and againts cartel!

PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ CHỐNG ĐỘC QUYỀN

(LAW ON COMPETITION AND AGAINTS CARTEL)

Trương Hồng Quang

  1. Giáo trình

Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương Mại, tập 1, TS.Nguyễn Viết Tý (chủ biên), Chương VI, VII, NXB.CAND, năm 2006.

  1. Văn bản pháp luật

v Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004.

v Luật Thương Mại Việt Nam 2005.

v Nghị định 116/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật cạnh tranh; Nghị định 120/2005/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 30/09/2005 quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh; Nghị định số 05/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/01/2006 về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hồi đồng cạnh tranh; Nghị định 06/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/01/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục quản lý cạnh tranh; Nghị định 110/2005/NĐ-CP của ngày 24/08/2005 về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.

  1. Tài liệu tham khảo

v Bộ Thương Mại, Luật về Cạnh tranh và chống độc quyền của một số nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, Tài liệu tham khảo của Ban soạn thảo Luật Cạnh tranh, Hà Nội, năm 2001.

v Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh, Dự án hoàn thiện môi trường kinh doanh VIE/97/016, NXB. Giao thông vận tải, Hà Nội, năm 2002.

v TS. Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004.

v TS. Đặng Vũ Huân, Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004.

v Lê Hoàng Oanh, Bình luận Luật Cạnh tranh 2004, NXB. Tư pháp.

v TS. Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Ths. Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật Cạnh tranh tại Việt Nam, NXB Tư pháp, 2006.

v Ths. Nguyễn Văn Cương, Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp của một số nước và một số bình luận về Luật Cạnh tranh của Việt Nam, NXB Tư pháp, 2006.

v Ths. Nguyễn Kim Phượng, Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo Luật Cạnh tranh Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2007.

v Ths. Hoàng Thị An Khánh, Cơ quan quản lý cạnh tranh trong xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2008.

v Trương Hồng Quang, Nghiên cứu so sánh pháp luật điều chỉnh hành vi Quảng cáo so sánh của Liên minh Châu Âu và Việt Nam, Công trình NCKH SV, Hà Nội, 2008.

v PGS.TS Nguyễn Như Phát, Ths Nguyễn Ngọc Sơn, Phân tích và luận giải các quy định của Luật cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp, 2006.

v Ths. Nguyễn Hữu Huyên, Luật Cạnh tranh của Pháp và Liên minh Châu Âu, NXB. Tư pháp, 2006.

v Ths. Lê Tuấn Anh, Tìm hiểu một số quy định về chống cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật tháng 10/2005.

v PGS.TS Dương Đăng Huệ, Ths. Nguyễn Hữu Huyên, Những vấn đề lý luận cơ bản của Luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật tháng 09/2004.

v Ths Nguyễn Thanh Tú, Nguyên tắc lập luận hợp lý và nguyên tắc vi phạm mặc nhiên trong pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước và pháp luật tháng 01/2007.

v Reto.M Hilry, Henning Bodewig, Law Against Unfair Competition Law Towards A New Pardigm in Europe, Springer Publishement, 2007.

v Susan Singelton, A specially commissioned report – The competition act 1998: Practical advice and guidance, Thorogood Professional Insights, 2001.

v ETSI Guidelines for Antitrust Compliance, Version adopted by Board #60,
on 25 January 2007.

v M. Mueller, J. Wolf, Luật Cạnh tranh một số nước tư bản, Berlin, 1989.

v Michael A.Utton, International Competition Policy - Maintaining Open Markets in the Global Economy, Edward Elgar Publishing, Inc., USA.

v Katalin J. Cseres, Maarten Pieter Schinkel, Floris O.W Vogelaar, Criminilazation of competition law enforcement, EE.

---*---

Entry for November 01, 2008

Em hỏi Anh: "Anh yêu Em bao lâu? "

Anh nói 4 ngày.

Em hỏi: "4 ngày nào?"

Anh bảo: "Xuân - Hạ - Thu - Đông."

Em nói: "Sao nhiều thế Anh?"

Anh nói: "Vậy thì 3 ngày."

Em lại hỏi ngày nào?

Anh nói: "Hôm qua, hôm nay và ngày mai."

Em trả lời: "Sao Em thấy vẫn nhiều!"

Anh bảo: "Vậy thì 2 ngày."

Em hỏi: "Ngày nào Anh nhỉ!"

Anh nói: "Ngày chẵn và ngày lẻ."

Em lại nói: "Vẫn cứ nhiều quá!"

Anh nói: "Vậy thì một ngày thôi."

Em thắc mắc: "Là ngày nào hả Anh?"

Anh nói: "Là ngày mà Anh còn sống, Anh sẽ yêu Em mãi mãi... "